Thứ năm, 12 Tháng 9 2024
Trang chủ Tin hoạt động

Mạng giáo dục VNedu

Cổng dịch vụ công tỉnh Đồng Tháp

Website các trường ĐH, CĐ

Website liên kết

THỐNG KÊ

mod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_counter
mod_vvisit_counterHôm nay2582

Hiện tại: 20 khách, 4 bots 
Tin hoạt động


Giới thiệu Trang Facebook Thư viện Trường THPT Cao Lãnh 1 PDF. In Email
Thứ hai, 05 Tháng 8 2024 16:07

 Thư viện trường THPT Cao Lãnh 1 là nơi tập hợp, tổ chức giới thiệu sách văn học địa phương, với nhiều tác giả, tác phẩm , gồm nhiều thể loại khác nhau: Thơ, truyện, tạp văn, lí luận phê bình. Tiêu biểu như: “ Tôi em & Sen” ( tập thơ- Hữu Nhân); “ Gió thổi sau hè”, “ Mùa bông gáo vàng”( tập truyện ngắn- Kim Thắm); “ Văn chương một cách tiếp cận” và “ Hình tượng tác giá Nguyễn Du trong Truyện Kiều”( Lí luận phê bình- Lê Văn Mí). Các tập sách góp phần vào việc tiếp nhận của giáo viên và học sinh về văn học đương đại của địa phương Đồng Tháp. Trong số các tác giả trên, thì Kim Thắm và Lê Văn Mí hiện là giáo viên của trường THPT Cao Lãnh 1.

Xin giới thiệu với các em học sinh, đến Thư viện trường THPT Cao Lãnh 1 để đọc nhé! Trước khi đến trực tiếp thư viện các em hãy Like và theo dõi Trang facebook Thư viện trường THPT Cao Lãnh 1 trước nhé!

Đọc thêm...
 
DANH MỤC SÁCH PDF. In Email
Thứ ba, 21 Tháng 2 2017 14:44

DANH MỤC SÁCH THƯ VIỆN

Attachments:
Download this file (danh môc tµi liÖu.doc)danh môc tµi liÖu.doc[ ]784 Kb327 Downloads
 
KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017 MÔN THI: TOÁN PDF. In Email
Thứ ba, 21 Tháng 2 2017 13:56

Câu 1. Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?

A. Hàm số không có cực trị.

B. Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng  và .

C. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng  và .

D. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là .

Câu 2. Cho hàm số  xác định và liên tục trên tập  và có bảng biến thiên:

 

 

 

 

 

 

Dựa vào bảng biến thiên của hàm số . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?

A. Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn  bằng .

B. Hàm số đạt cực tiểu tại .

C. Phương trình  có  nghiệm thực phân biệt khi .

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng .

Câu 3. Tìm giá trị cực đại  của hàm số .

A.                       B.                       C.                          D.

Câu 4. Số điểm cực tiểu của đồ thị hàm số  là:

A.                                   B.                                   C.                                    D.

Câu 5. Cho hàm số  có đồ thị . Gọi  là tiếp tuyến của  tại điểm có tung độ bằng . Tìm hệ số góc  của đường thẳng .

A.                            B.                             C.                          D.

Câu 6. Tìm tất cả các giá trị của tham số thực  để hàm số   đồng biến trên .

A.                   B.                        C.                   D.

Câu 7. Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số  là:

A.                                   B.                                    C.                                   D.

Câu 8. Tìm tất cả các giá trị của tham số thực  để hàm số  có ba cực trị.

A.                           B.                            C.                      D.

Câu 9. Đường cong trong hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

 

A.

B.

C.

D.

 

 

 

 

Câu 10. Số giao điểm của đồ thị hàm số  và đường thẳng  là:

A.                                    B.                                   C.                                   D.

Câu 11. Cho hàm số  có đồ thị . Tìm tất cả các giá trị của tham số  để đường thẳng  cắt đồ thị  tại hai điểm phân biệt.

A.                           B.                         C.          D.

Câu 12. Đồ thị của hàm số nào sau đây không cắt trục hoành?

A.                           B.                      C.                           D.

Câu 13. Tìm tập xác định  của hàm số .

A.                    B.                           C.               D.

Câu 14. Tính đạo hàm của hàm số .

A.                     B.             C.           D.

Câu 15. Cho hàm số , . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A.

B.

C.

D.

Câu 16. Giải phương trình  .

A.                           B.                             C.                             D.

Câu 17. Giải bất phương trình  .

A.                  B.                      C.                     D.

Câu 18. Số nghiệm thực của phương trình .

A.                                   B.                                    C.                                   D.

Câu 19. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số  trên đoạn .

A.                  B.                    C.                    D.

Câu 20. Giải phương trình .

A.                           B.                             C.                         D.

Câu 21. Giải bất phương trình .

A.                        B.                    C.              D.

Câu 22. Tìm họ nguyên hàm của hàm số .

A.           B.         C.           D.

Câu 23. Tính , kết quả đúng là:

A.                                    B.

C.                                       D.

Câu 24. Cho hàm số  liên tục trên đoạn  và  , . Tính .

A.                        B.                           C.                           D.

Câu 25. Tính tích phân .

A.                          B.         C.                         D.

Câu 26. Tính tích phân . Khẳng định nào sau đây là đúng?

A.                      B.                             C.                             D.

Câu 27. Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường , trục  và hai đường thẳng  quay xung quanh trục  tạo thành khối tròn xoay. Tính thể tích  của khối tròn xoay.

A.                         B.                         C.                       D.

Câu 28. Tính tích phân  bằng phương pháp tích phân từng phần như sau:

Bước 1: Đặt .

Bước 2. .

Bước 3. .

Bước 4. .

Theo thứ tự từ bước 1 đến bước 4. Cách giải trên sai ở bước nào?

A. Bước 1                         B. Bước 2                         C. Bước 3                         D. Bước 4

Câu 29. Cho hình phẳng  giới hạn bởi đồ thị các hàm số  và hai đường thẳng  . Diện tích  của hình phẳng  được tính theo công thức nào sau đây?

A.                                       B.

C.                                          D.

Câu 30. Cho hai số phức . Tìm phần ảo của số phức , biết .

A. Phần ảo của  là                                               B. Phần ảo của  là

C. Phần ảo của  là                                              D. Phần ảo của  là

Câu 31. Tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức  thỏa mãn điều kiện: .

A. Đường thẳng  có phương trình: .

B. Đường thẳng  có phương trình: .

C. Đường thẳng  có phương trình: .

D. Đường thẳng  có phương trình: .

Câu 32. Tính môđun của số phức .

A.                         B.                       C.                      D.

Câu 33. Gọi  là hai nghiệm phức của phương trình . Tính giá trị biểu thức .

A.                            B.                            C.                       D.

Câu 34. Tìm các số thực  và  thỏa mãn .

A.                         B.                           C.                         D.

Câu 35. Tìm số phức , biết .

A.                    B.                  C.                 D.

Câu 36. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?

A. Tổng số đỉnh, số cạnh và số mặt của một hình tứ diện đều bằng .

B. Số cạnh của một hình hai mươi mặt đều bằng .

C. Số mặt của một hình mười hai mặt đều bằng .

D. Số đỉnh của một hình bát diện đều bằng .

Câu 37. Cho hình chóp  có đáy là một tam giác đều cạnh , cạnh bên  vuông góc với mặt đáy , góc giữa đường thẳng  và mặt đáy  bằng . Tính thể tích  của khối chóp .

A.                        B.                        C.                      D.

Câu 38. Cho hình lăng trụ đứng  có đáy  là hình chữ nhật với  và . Tính thể tích  của khối lăng trụ .

A.                 B.                    C.                  D.

Câu 39. Cho hình chóp tứ giác đều  có tất cả các cạnh bằng . Tính khoảng cách  từ điểm  đến mặt phẳng  theo .

A.                        B.                       C.                      D.

Câu 40. Trong không gian, cho tam giác  vuông tại tại  có  quay xung quanh cạnh  tạo thành hình nón tròn xoay. Tính diện tích xung quanh  của hình nón đó.

A.                   B.                      C.                        D.

Câu 41. Trong không gian, cho khối hình trụ có chiều cao  và đường kính . Tính thể tích  của khối trụ đó.

A.                      B.                        C.                      D.

Câu 42. Cho hình chóp  có đáy  là tam giác vuông tại  với , cạnh bên  vuông góc với mặt phẳng đáy  và . Tính bán kính  của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp  theo .

A.                          B.                             C.                        D.

Câu 43. Trong không gian với hệ tọa độ , cho hai điểm  với , . Tìm tọa độ của vectơ .

A.                 B.               C.               D.

Câu 44. Trong không gian với hệ tọa độ , cho tam giác  với . Mệnh đề nào sau đây là đúng về tam giác .

A. là tam giác vuông cân                                  B. là tam giác vuông

C. là tam giác đều                                            D. là tam giác cân

Câu 45. Trong không gian với hệ tọa độ , cho hai điểm . Viết phương trình mặt cầu  có tâm  và đi qua điểm .

A.                     B.

C.                      D.

Câu 46. Trong không gian với hệ tọa độ , cho  điểm . Viết phương trình mặt phẳng  đi qua  điểm .

A.                                             B.

C.                                      D.

Câu 47. Trong không gian với hệ tọa độ , cho điểm  và mặt phẳng . Tính khoảng cách  từ điểm  đến mặt phẳng .

A.                        B.                         C.                        D.

Câu 48. Trong không gian với hệ tọa độ , cho mặt cầu . Tìm tọa độ tâm  và tính bán kính  của mặt cầu .

A.         B.         C.           D.

Câu 49. Trong không gian với hệ tọa độ , cho đường thẳng  ,  và mặt phẳng . Tìm tọa độ giao điểm  của đường thẳng  và mặt phẳng .

A.                    B.                     C.                       D.

Câu 50. Trong không gian với hệ tọa độ , cho điểm  và đường thẳng . Viết phương trình đường thẳng  đi qua điểm , đồng thời đường thẳng  cắt và vuông góc với đường thẳng .

A.                     B.                      C.                    D.

( với ).

 

------ HẾT ------

 
ĐỀ KIỂM TRA LÝ LỚP 11 PDF. In Email
Thứ ba, 21 Tháng 2 2017 13:53

 

Câu 1: Đặt vào hai đầu điện trở 20Ω một hiệu điện thế 2V trong khoảng thời gian 20s. Lượng điện tích và số electron tương ứng  dịch chuyển qua điện trở này khi đó là:

A. 0,005C;3,125.1016 B. 2C; 3,2.1020 C. 200C; 1,25.1021 D. 2C; 1,25.1019

Câu 2: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 2μC dọc theo chiều một đường sức  trong một điện trường đều 2000 V/m trên quãng đường dài 2 m là

A. 8μJ.                             B. 8 J.                              C. 8000 J.                        D. 8mJ.

Câu 3: Khi ghép n nguồn điện nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r thì suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là

A. nE và r/n.                    B. nE nà nr.                     C. E và r/n.                      D. E và nr.

Câu 4: Đơn vị đo của công suất điện là :

A. oat (W)                       B. culong (C)                   C. vôn (V)                       D. ampe (A)

Câu 5: Cho đoạn mạch điện trở 5 Ω, hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20 V. Trong 2 phút điện năng tiêu thụ của mạch là

A. 400 J.                          B. 100  J.                         C. 9,6 kJ.                         D. 96J

Câu 6: Một mạch điện có nguồn là 1 pin 12 V, điện trở trong 1 Ω và mạch ngoài gồm 2 điện trở 10 Ω mắc song song. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là

A. 1 A.                             B. 2 A.                             C. 4,5 A.                          D. 4/7 A.

Câu 7: Một nguồn điện được nối với  biến trở R, khi điện trở của biến trở là 4Ω thì cường độ dòng điện trong mạch là 2A, khi điện trở của biến trở là 10Ω thì cường độ dòng điện trong mạch là 1A. Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện đó là :

A. 16V, 2Ω                      B. 12V, 1Ω                      C. 12V, 2Ω                      D. 16V, 1Ω

Câu 8: Hai điện tích điểm q1 = +3.10-6 (C) và q2 = -3.10-6 (C),đặt trong dầu ( = 2) cách nhau một khoảng r = 3(cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:

A. F = 90  (N).                 B. F = 45(N).                   C. F = - 90 (N).               D. F = - 45  (N).

Câu 9: Phát biết nào sau đây là không đúng?

A. Chất điện môi là chất có chứa rất ít điện tích tự do.

B. Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do.

C. Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.

D. Vật dẫn điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.

Câu 10: Trong một điện trường đều, nếu trên một đường sức, giữa hai điểm cách nhau 6 cm có hiệu điện thế 10 V, giữa hai điểm cách nhau 3 cm có hiệu điện thế là

A. 8 V.                             B. 15 V.                           C. 22,5 V.                        D. 5 V.

Câu 11: Một tụ có điện dung 3 F. Khi đặt một hiệu điện thế 2 V vào 2 bản của tụ điện thì tụ tích được một điện lượng là:

A. 2.10-6 C.                      B. 6.10-6 C. C. 6 C.                        D. 8.10-6 C.

Câu 12: Trong vật nào sau đây không có điện tích tự do?

A. thanh chì.                    B. thanh gỗ khô.              C. thanh niken.                D. khối thủy ngân.

Câu 13: chọn câu đúng: đưa quả cầu tích điện Q lại gần quả cầu M nhỏ, nhẹ, bằng bấc, treo ở đầu một sợi dây chỉ thẳng đứng. Quả cầu bấc M bị hút dính vào quả cầu Q. sau đó thì

A. M rời Q và vẫn bị hút lệch về phía Q.                B. M rời Q về vị trí thẳng đứng.

C. M tiếp tục bị hút dính vào Q.                             D. M bị đẩy lệch về phía bên kia.

Câu 14: Một quả cầu nhỏ khối lượng m=0,1g mang điện tích q = 10-8C được treo bằng sợi dây không giãn và đặt vào điện trường đều  có đường sức nằm ngang. Khi quả cầu cân bằng, dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc . Lấy g = 10m/s2. Lực căng dây có giá trị là bao nhiêu

A. 0.014N                     B. 0.0014N                   C. 1.4N                          D. 0.14N.

Câu 15: hai điện tích điểm q1 = 0.5(nC) và q2 = -0.5(nC) đặt tại hai điểm cách nhau 6cm trong không khí. Tính cường độ điện trường tại điểm M nằm trên trung trực của AB, cách trung điểm của AB một khoảng l=4cm.

A. 2000 V/m.                   B. 1000 V/m.                   C. 2160V/m.                    D. 6000 V/m.

Câu 16: nguồn điện bị đoản mạch khi

A. dòng điện của nguồn rất bé.                               B. dòng điện qua nguồn cực đại.

C. dòng điện qua nguồn bằng không.                     D. Điện trở trong của nguồn đột ngột tăng.

Câu 17: Một tụ điện phẳng, giữ nguyên diện tích đối diện giữa hai bản tụ, tăng khoảng cách giữa hai bản tụ lên hai lần thì

A. Điện dung của tụ điện tăng lên bốn lần.             B. Điện dung của tụ điện tăng lên hai lần.

C. Điện dung của tụ điện giảm đi hai lần.               D. Điện dung của tụ điện không thay đổi.

Câu 18: Công của lực điện không phụ thuộc vào

A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi.               B. độ lớn điện tích bị dịch chuyển.

C. cường độ của điện trường.                                 D. hình dạng của đường đi.

Câu 19: Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào?

A. ampe kế.                     B. vôn kế.                        C. công tơ điện.               D. tĩnh điện kế.

Câu 20: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng?

A. E = UMN.d                   B. UMN = VM – VN.          C. UMN = E.                     D. AMN = q.UMN

 

-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

 

 

 
ĐỀ THAM KHẢO KHỐI 12 MÔN VĂN PDF. In Email
Thứ ba, 21 Tháng 2 2017 13:50

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016 - 2017

QUẢNG NAM Môn: NGỮ VĂN - LỚP 12

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề

ĐỀ CHÍNH THỨC

 

 

 

I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

Cuộc sống tuy buộc vào cuộc đời mỗi con người không ít bất hạnh nhưng rồi chính nó cũng mang đến cho chúng ta thật nhiều hạnh phúc. Có những hạnh phúc vụt đến rồi vụt đi như một ánh chớp bất thần giữa đêm tối. Nhưng cũng có những hạnh phúc đã trở thành một trong những mục tiêu lớn nhất của một đời người, những hạnh phúc mà ai cũng đều khao khát. Những hạnh phúc ấy, chỉ có thể đếm được trên đầu ngón tay và tất nhiên không phải người nào cũng được tận hưởng. Hạnh phúc gia đình có lẽ là niềm hạnh phúc lớn lao nhất, đẹp đẽ nhất trong số những hạnh phúc được đếm trên đầu ngón tay mà mỗi con người luôn tìm kiếm, luôn hướng đến.”

(Trích Hướng dẫn ôn tập và làm bài thi môn Văn NLXH, Cao Lê Mỹ Diệu)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích. (0,5 điểm)

Câu 2. Anh/Chị hiểu thế nào về ý nghĩ: “Có những hạnh phúc vụt đến rồi vụt đi như một ánh chớp bất thần giữa đêm tối.”? (0,5 điểm)

Câu 3. Vì sao tác giả cho rằng: “Cuộc sống tuy buộc vào cuộc đời mỗi con người không ít bất hạnh nhưng rồi chính nó cũng mang đến cho chúng ta thật nhiều hạnh phúc.”? (1,0 điểm)

Câu 4. Thông điệp nào của đoạn trích trên có ý nghĩa nhất đối với anh/chị? (1,0 điểm)

II. LÀM VĂN (7,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm)

Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về quan niệm được nêu trong đoạn trích ở phần Đọc hiểu: “Hạnh phúc gia đình có lẽ là niềm hạnh phúc lớn lao nhất, đẹp đẽ nhất trong số những hạnh phúc được đếm trên đầu ngón tay mà mỗi con người luôn tìm kiếm, luôn hướng đến”.

Câu 2 (5,0 điểm)

Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu qua đoạn thơ sau trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh:

Cuộc đời tuy dài thế

Năm tháng vẫn đi qua

Như biển kia dẫu rộng

Mây vẫn bay về xa

Làm sao được tan ra

Thành trăm con sóng nhỏ

Giữa biển lớn tình yêu

Để ngàn năm còn vỗ.

(Trích sách Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục, trang 155-156)

 

..................Hết.....................

 
« Bắt đầuLùi12Tiếp theoCuối »